Tình yêu của cha mẹ với con là vô bờ bến, luôn nghĩ giành cho con những điều tốt đẹp nhất. Nhưng đôi khi bác bậc cha mẹ với những hành động thái quá - dồn cho con tất cả, mua đồ chơi đẹp, bao bọc hết sức,... sẽ mang đến hiệu quả ngược.
Với bài viết chia sẻ dưới đây, ba mẹ hãy cùng tham khảo để có được cách dạy con thông thái, cho con những điều tốt đẹp nhất nhưng vẫn giữ cho con được cách sống đẹp.
1. Mong đợi lòng biết ơn
Không chỉ dạy con nói lời "cảm ơn", "làm ơn...", hãy dạy con cả cách giao tiếp bằng ánh mắt, một cái bắt tay thích hợp bày tỏ sự cảm kích với những điều tốt, hào phóng mà người khác mang lại cho chúng.
2. Nói không thường xuyên
Bên nên trì hoãn nhiều hơn và không phải lúc nào cũng cho con của bạn những gì mà chúng muốn, ngay cả khi bạn có thể dễ dàng bỏ tiền ra mua.
3. Tập cho con lòng nhân ái, bao dung
Tặng quần áo và đồ chơi cho những người có nhu cầu, hãy lôi kéo con thành một phần trong kế hoạch đó của bạn. Hãy rủ con làm từ thiện, sắp xếp, đóng gói và phân loại đồ dùng, cùng trẻ đem đồ dùng đến những nơi thật sự đang cần để tặng, hãy làm thường xuyên không chỉ trong kỳ nghỉ, bạn sẽ truyền được cho con bài học về lòng nhân ái.
4. Hãy chú ý đến những mối quan hệ của bạn
Nếu bạn chỉ giao du với những gia đình giàu có không chú ý nuôi dạy con, bạn có thể đang đặt mình vào môi trường không thuận lợi cho việc dạy con những giá trị bạn mong muốn. Hãy chắc chắn rằng những gia đình thường xuyên giao du với bạn, họ có chung quan điểm giáo dục, nền tảng và các giá trị, nếu không bạn sẽ dễ nản lòng.
5. Đừng vừa ngã đã vội nâng
Cũng đừng quá bảo vệ con khỏi những thất vọng. Cần cho con hiểu và tin rằng "cuộc sống không công bằng". Hãy cho con nếm thất bại, bởi vấp ngã là một phần của sự trưởng thành.
6. Chống lại sự thôi thúc mua nhiều thứ một lúc
Bạn có thể không có nghĩa là bạn nên làm thế. Đừng mua cho con nhiều đồ chơi một lúc, hãy mua một thứ thôi và yêu cầu con biết trân trọng, giữ gìn những gì mà con có.
7. Viết thiếp cảm ơn
Hành động đơn giản này có tác dụng rất lớn trong việc hình thành kỹ năng biểu hiện cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc cho trẻ.
8. Nói chuyện với ông bà của con, giải thích ý định của bạn
Chia sẻ với ông bà của con việc bạn muốn nuôi dạy một đứa trẻ ngoan, biết tôn trọng người khác, biết tỏ lòng biết ơn và cách thức mà bạn sẽ đạt được mục tiêu đó.
Bạn sẽ cần sự giúp đỡ của ông bà trong việc này, đặc biệt khi ông bà thuộc tuýp hay chiều làm hỏng cháu. Hãy chắc chắn rằng ông bà chiều cháu bằng tình yêu, thời gian, tình cảm và sự quan tâm đến cháu chứ không phải bằng đồ chơi, ăn ngon mặc đẹp và tiền bạc.
9. Dạy con giá trị của đồng tiền
Cho con bạn quản lý tiền của chúng thông qua việc tiết kiệm, tặng quà cho người khác, làm từ thiện và chi tiêu. Nếu bạn làm điều này từ khi con còn nhỏ, bạn đang thực sự thiết lập một nền tảng của quản lý tài sản có trách nhiệm cho con.
10. Chia sẻ câu chuyện về gia đình
Hãy kể cho con nghe thật nhiều về gia đình. Nếu gia đình bạn giàu có, hãy kể con nghe thành tựu đó do đâu mà có, nếu bạn không giàu, cũng hãy kể con nghe bố mẹ đã phải làm việc thế nào để nuôi sống gia đình.
Nhớ rằng "cho con tất cả những gì trước đây bạn không có" không phải lúc nào cũng là việc làm hay. Hãy cho con những gì bạn học được trên con đường trở thành bạn của ngày hôm nay dù tuổi thơ bạn có thể không được đủ đầy như con bây giờ,
Sau cùng, hãy dạy con rằng tiền không phải là có thể mua được mọi thứ.
Với bài viết chia sẻ dưới đây, ba mẹ hãy cùng tham khảo để có được cách dạy con thông thái, cho con những điều tốt đẹp nhất nhưng vẫn giữ cho con được cách sống đẹp.
1. Mong đợi lòng biết ơn
Không chỉ dạy con nói lời "cảm ơn", "làm ơn...", hãy dạy con cả cách giao tiếp bằng ánh mắt, một cái bắt tay thích hợp bày tỏ sự cảm kích với những điều tốt, hào phóng mà người khác mang lại cho chúng.
2. Nói không thường xuyên
Bên nên trì hoãn nhiều hơn và không phải lúc nào cũng cho con của bạn những gì mà chúng muốn, ngay cả khi bạn có thể dễ dàng bỏ tiền ra mua.
3. Tập cho con lòng nhân ái, bao dung
Tặng quần áo và đồ chơi cho những người có nhu cầu, hãy lôi kéo con thành một phần trong kế hoạch đó của bạn. Hãy rủ con làm từ thiện, sắp xếp, đóng gói và phân loại đồ dùng, cùng trẻ đem đồ dùng đến những nơi thật sự đang cần để tặng, hãy làm thường xuyên không chỉ trong kỳ nghỉ, bạn sẽ truyền được cho con bài học về lòng nhân ái.
4. Hãy chú ý đến những mối quan hệ của bạn
Nếu bạn chỉ giao du với những gia đình giàu có không chú ý nuôi dạy con, bạn có thể đang đặt mình vào môi trường không thuận lợi cho việc dạy con những giá trị bạn mong muốn. Hãy chắc chắn rằng những gia đình thường xuyên giao du với bạn, họ có chung quan điểm giáo dục, nền tảng và các giá trị, nếu không bạn sẽ dễ nản lòng.
5. Đừng vừa ngã đã vội nâng
Cũng đừng quá bảo vệ con khỏi những thất vọng. Cần cho con hiểu và tin rằng "cuộc sống không công bằng". Hãy cho con nếm thất bại, bởi vấp ngã là một phần của sự trưởng thành.
6. Chống lại sự thôi thúc mua nhiều thứ một lúc
Bạn có thể không có nghĩa là bạn nên làm thế. Đừng mua cho con nhiều đồ chơi một lúc, hãy mua một thứ thôi và yêu cầu con biết trân trọng, giữ gìn những gì mà con có.
7. Viết thiếp cảm ơn
Hành động đơn giản này có tác dụng rất lớn trong việc hình thành kỹ năng biểu hiện cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc cho trẻ.
8. Nói chuyện với ông bà của con, giải thích ý định của bạn
Chia sẻ với ông bà của con việc bạn muốn nuôi dạy một đứa trẻ ngoan, biết tôn trọng người khác, biết tỏ lòng biết ơn và cách thức mà bạn sẽ đạt được mục tiêu đó.
Bạn sẽ cần sự giúp đỡ của ông bà trong việc này, đặc biệt khi ông bà thuộc tuýp hay chiều làm hỏng cháu. Hãy chắc chắn rằng ông bà chiều cháu bằng tình yêu, thời gian, tình cảm và sự quan tâm đến cháu chứ không phải bằng đồ chơi, ăn ngon mặc đẹp và tiền bạc.
9. Dạy con giá trị của đồng tiền
Cho con bạn quản lý tiền của chúng thông qua việc tiết kiệm, tặng quà cho người khác, làm từ thiện và chi tiêu. Nếu bạn làm điều này từ khi con còn nhỏ, bạn đang thực sự thiết lập một nền tảng của quản lý tài sản có trách nhiệm cho con.
10. Chia sẻ câu chuyện về gia đình
Hãy kể cho con nghe thật nhiều về gia đình. Nếu gia đình bạn giàu có, hãy kể con nghe thành tựu đó do đâu mà có, nếu bạn không giàu, cũng hãy kể con nghe bố mẹ đã phải làm việc thế nào để nuôi sống gia đình.
Nhớ rằng "cho con tất cả những gì trước đây bạn không có" không phải lúc nào cũng là việc làm hay. Hãy cho con những gì bạn học được trên con đường trở thành bạn của ngày hôm nay dù tuổi thơ bạn có thể không được đủ đầy như con bây giờ,
Sau cùng, hãy dạy con rằng tiền không phải là có thể mua được mọi thứ.