Thứ Bảy, 11 tháng 8, 2018

Xoắn buồng trứng ở nữ giới

Tuy vẫn chưa có những nguyên nhân cụ thể cho căn bệnh xoắn buồng trứng nguy hiểm nhưng trong nhiều trường hợp, các căn bệnh về buồng trứng như u nang có thể dẫn đến hiện tượng này. Những lần hoạt động mạnh, đi tàu xe bị xóc nhiều hay tình trạng trống ổ bụng sau khi sinh... chính là những điều kiện dẫn đến xoắn buồng trứng.

Trong giai đoạn mang thai, mức độ hormone cao hơn cũng có thể làm giãn các mô trong cơ thể, kể cả dây chằng cố định buồng trứng. Bởi thế mà chúng dễ bị xoắn hơn.

Những cơn đau dữ dội đột ngột ở vùng bụng dưới hoặc vùng xương chậu kèm theo hiện tượng buồn nôn, sốt, chảy máu bất thường và chuột rút là những dấu hiệu nên được quan tâm của bệnh xoắn buồng trứng.

Tham khảo thêm

  • Có thể bạn đã mắc hội chứng buồng trứng đa nang nếu gặp phải 5 dấu hiệu này
  • Các triệu chứng xoắn buồng trứng cũng có những nét tương đồng với triệu chứng của sỏi thận, viêm ruột thừa, nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm dạ dày ruột. Do đó, bạn có thể dễ nhầm lẫn chúng với nhiều căn bệnh khác.
  • Chúng thường xuất hiện đột ngột mà không kèm theo lời cảnh báo nào nên tốt nhất là khi phát hiện tình trạng bất thường này thì hãy đến khám bác sĩ ngay.


Điều trị xoắn buồng trứng như thế nào?

Những phương pháp chuẩn đoán bệnh có thể sử dụng như siêu âm bụng, xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm hình ảnh như chụp CT hoặc MRI. Nếu phát hiện bệnh thì phương pháp điều trị chính là phẫu thuật, nội soi ổ bụng hoặc mổ cắt buồng trứng.

Trong điều kiện bình thường thì phương pháp mổ cắt buồng trứng sẽ không gây ra biến chứng. Thường thì bác sĩ chỉ mổ để cắt bỏ phần buồng trứng bị xoắn và vẫn đảm bảo được hoạt động và chức năng sinh sản của phần còn lại. Bởi thế, bạn cần phải kịp thời khám và điều trị để giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của buồng trứng bị xoắn.

Khi thấy có những biểu hiện, triệu chứng bệnh thì chắc chắn một điều rằng bạn nên đến địa chỉ y tế uy tin để kiểm tra và thực hiện chỉ dẫn của bác sĩ. Bác sĩ sẽ tiến hành khám bệnh bằng biện pháp đánh giá và khám nghiệm vùng chậu để xác định vị trí của cơn đau. Sau đó, phương pháp siêu âm âm đạo được khuyến cáo là để theo dõi buồng trứng, ống dẫn trứng và lưu lượng máu như thế nào.

Trên đây là bài viết để chị em tham khảo về Bệnh xoắn buồng trứng, mọi thắc mắc gọi điện tới HOTLINE 024.3562.5252 - 0926002669 hoăc [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để được bác sĩ giải đáp trực tiếp về tình trạng bệnh.

SHARE THIS

0 nhận xét:

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.